Truyện ngắn của ROMAN IVANNYTCHOUK (Nga)
Đàn cò gồm những cặp đôi bay liệng trên dải đất của gia đình nhà Sémène. Chiếc cào mà Sémène đang gom rơm khô trong sân mỗi khi tuyết tan bỗng rời tuột khỏi tay, ông quan sát bầu trời hồi lâu, phóng to tầm mắt về phía chân trời như tìm kiếm nhận dạng đàn chim, chắc thế nào cũng sẽ có một vài con quay trở lại dải đất nhà ông khi chúng giã từ xứ sở nóng bức để tìm về chốn cũ. Bầy chim xuất hiện lần này, chúng bay thành vòng tròn chao liệng nhiều lần trên đỉnh núi, rồi sau đó lặng lẽ hạ cánh xuống khu đất phía sau ngọn núi của làng.
Charles Baudelaire (1821-1867) là nhà thơ lớn của văn học Pháp thế kỷ XIX, thuộc trường phái “Tượng trưng” chủ nghĩa, biểu tượng những mối quan hệ giữa nội tâm con người với thế giới bên ngoài, dựa trên các hiện thực cao thượng nhưng ẩn mật sau các vết son hào nhoáng của xã hội phồn hoa giả tạo… Thơ Baudelaire là một sự phiêu lưu kỳ dị vào hư ảo, bí ẩn, siêu thực, đoạn tuyệt để tìm một lối giải thoát cho sự khắc khổ, tuyệt vọng và chán chường…
Truyện ngắn của KAJAL JOY (Canada)
Vào 10 giờ sáng tiến sỹ Pierce đi đến phòng bệnh nhân ông đang điều trị trong lòng nặng trĩu tâm tư. Bệnh nhân của ông là một bà già ốm yếu, tiều tụy đang nằm trên giường với các ống dẫn thuốc và truyền dinh dưỡng.
Tranh của PABLO PICASSO (1881-1973)
Pablo Picasso, họa sĩ người Tây Ban Nha đã thay đổi thế giới nghệ thuật với tầm nhìn vô cùng sáng tạo của mình về cơ thể con người. Các chủ đề của bức tranh nổi tiếng thế giới này là năm phụ nữ từ một nhà chứa ở Barcelona; liên tục lấy cảm hứng từ thị hiếu, tác phẩm này phản ánh một cách mới để cảm nhận chủ đề nữ tính cũng phổ biến trong số những người đương thời của mình, chẳng hạn như Matisse và Manet.
Louise Glück là nhà thơ, nhà viết tiểu luận Mỹ. Bà được trao giải Nobel Văn học năm 2020 "vì giọng thơ không thể nhầm lẫn với vẻ đẹp khắc khổ làm cho sự tồn tại cá nhân trở nên phổ quát". Glück thường được mô tả như một nhà thơ viết tự truyện; các tác phẩm của bà được biết đến với cường độ cảm xúc và thường xuyên mô tả về thần thoại, lịch sử hoặc thiên nhiên để suy ngẫm về kinh nghiệm cá nhân và cuộc sống hiện đại. Tạp chí VNNB trân trọng giới thiệu chùm thơ của tác giả.
Truyện ngắn của BIER BELLEMARE (Pháp)
Năm nay, cảnh sát hình sự quốc tế chi nhánh Rome vô cùng bận rộn vì trong 4 tháng đã xảy ra 4 vụ án mạng ở Ý và Thụy Sĩ.
Vụ án mạng đầu tiên xảy ra tại Rôma, người bị giết là giáo sư khảo cổ học Enzo Canossa, 53 tuổi. Khi ông đang đi bộ trên đường Marghini thì bất ngờ bị bắn, các nhân chứng nói rằng viên đạn được bắn ra từ một chiếc xe đang di chuyển, sau đó chiếc xe này đã nhanh chóng chạy khỏi hiện trường.
Truyện ngắn của CHEMBER (Mỹ)
Mới sáng sớm đồn cảnh sát đã nhận được tin báo ở cửa hàng tạp hóa trên phố Baluxi xảy ra án mạng. Đồn trưởng Smit vội cùng hai cảnh sát nữa đến ngay hiện trường.
LTS: Hermann Hesse (1877 – 1962) là nhà thơ, tiểu thuyết gia, họa sĩ người Thụy Sĩ gốc Đức. Các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Demian (1919), Sói đồng hoang (Steppenwolf, 1927), Siddhartha (1922)… Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học
Aleksandr Sergeyevich Pushkin (Александр Сергеевич Пушкин, 1799-1837) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga. Được tôn vinh là đại thi hào, Mặt trời thi ca Nga, ông đã có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại và là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn Nga thế kỷ 19 bởi nhiều cống hiến trong sự đa dạng hoá ngôn ngữ văn chương.
Louise Glück sinh ngày 22/4/1943 tại thành phố New York. Bà được xem là một trong những nhà thơ đương đại tài năng nhất của Mỹ.
HILAH KARAHAH
(Sinh năm 1977, là một nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình người Thổ Nhĩ Kỳ)
Theo thông tin của Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, Cuộc thi ảnh quốc tế Contrast 2020 do Câu lạc bộ Infinity, Doboj, Bosnia and Herzegovina tổ chức, dưới sự bảo trợ của IAAP số 045/2020; PSA số 125/2020; MoL số 19/2020; Club số 019/2020.
Đây là cuộc thi trình diễn vẻ đẹp bắt nguồn từ sự tương tác giữa ánh sáng và khối. Sự tương phản giữa hỗn loạn và trật tự, tự nhiên và nhân tạo, vật chất và trống rỗng".
Truyện cực ngắn của Hoshi Shinichi (Nhật Bản)
Hoshi Shinichi (6/9/1926 – 30/10/1997) là nhà văn viết tiểu thuyết khoa học viễn tưởng hiện đại nổi tiếng của Nhật Bản. Ông còn lừng danh về sáng tác truyện cực ngắn – truyện mini, với đặc điểm lớn nhất trong tác phẩm là cấu tứ tinh xảo kỳ diệu. Thậm chí có thể tôn xưng ông là một kỳ tài của làng khoa học viễn tưởng Nhật Bản. Bằng trên một ngàn truyện siêu ngắn giàu tính triết lý, nhà văn Hoshi Shinichi còn lừng danh thế giới về viết truyện mini – truyện cực ngắn.
Tại buổi tọa đàm, nhà văn Nguyễn Quang Thiều trân trọng giới thiệu tác giả Trần Mai Hạnh từng là phóng viên Thông tấn xã Việt Nam tại chiến trường, người có cơ hội chứng kiến sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn năm 1975 và sự thất bại của Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Với những hiểu biết về chiến tranh của mình và với một kho tư liệu từ phía chính quyền Sài Gòn và của phía Mỹ, nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh đã dựng lên cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử đặc biệt và hấp dẫn để lý giải từ một góc nhìn khác về sự thất bại của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.
Tại Székesfehérvár đã diễn ra triển lãm ảnh về đất nước-con người Việt Nam và các tác phẩm của nghệ sỹ điêu khắc nổi tiếng Hungary Farkas Aladár về Chủ tịch Hồ Chí Minh và cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Những cuốn sách tạo được sức hút với độc giả trong ngày đầu của Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 đa dạng về thể loại, cũng như phong cách.
Nhà văn Scotland Peter May đã viết một cuốn sách có tựa đề LockDown “Khóa lại” vào năm 2005 về một đại dịch toàn cầu. Mười lăm năm sau, nội dung cuốn sách đã trở thành hiện thực bởi đại dịch covid-19 đã lây nhiễm hơn 1 triệu người toàn cầu khiến hàng chục ngàn người bị chết.
Ngày 15.4 vừa qua, World Photography Organisation (Tổ chức Nhiếp ảnh Thế giới) đã mở rộng công bố hơn 100 ảnh đẹp và ảnh đạt giải ở 10 thể loại ảnh đơn khác nhau, như du lịch, kiến trúc, văn hóa, phong cảnh...
Ở thời điểm cả thế giới đang phải ứng phó với đại dịch Covid-19, nhiều người đã đọc lại những tác phẩm văn học từng gây ấn tượng mạnh về đề tài dịch bệnh.
Rất nhiều thói quen tốt khác để phát triển con người cá nhân của bạn, hãy thử áp dụng “quy luật 21 ngày”, hay lúc này, là tận dụng chính những ngày giãn cách xã hội, để thời gian không trôi qua một cách nhàm chán và uổng phí.
NGUYỄN NGỌC QUỲNH
Khu dự trữ sinh quyển châu thổ Sông Hồng là một khu dự trữ sinh quyển thế giới do UNESCO công nhận tại Việt Nam, cho các vùng đất phía Nam vùng duyên hải Bắc bộ, nằm ở cửa sông Đáy, sông Hồng và sông Thái Bình.
Một nhóm nghệ sĩ thị giác hàng đầu của Vương quốc Anh, trong đó có Gormley, Perry, Jeremy Deller và Gillian Wearing, chuẩn bị ra mắt gói hoạt động sáng tạo dành cho mọi người trong khoảng thời gian thực hiện cách ly xã hội để phòng chống sự lây lan của Covid-19. Dự án mang tên “Nhà ở đâu, nghệ thuật ở đó” (Art is where the home is), dành cho từ trẻ em tới người lớn, với hy vọng mọi người được sáng tạo cùng nhau.
Ở Italy, kể từ khi dịch bệnh bắt đầu, mọi người đều hát ca và chơi nhạc trên các khung cửa sổ và bao lơn. Giờ đây Đức cũng học cách làm này với giai điệu nổi tiếng của Beethoven.
Sách Tết vừa có những bài viết gợi nhắc kỷ niệm, giới thiệu những nét đẹp, phong tục cổ truyền vừa có những tác phẩm mang “hơi thở” đương đại.
CZESŁAW MIŁOSZ (1911-2004)
Đoạt giải Nobel Văn chương năm 1980, ông được coi là một trong những nhà thơ Ba Lan vĩ đại nhất. Một số người còn gọi ông là người viết sử của châu Âu thế kỷ XX.
THÁI BÁ
Để có được những bức ảnh xuất thần về vẻ đẹp toàn cầu của di sản thế giới ở Việt Nam, nhiếp ảnh gia Ninh Mạnh Thắng phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, thập chí cả máu. Anh lang thang, ăn ngủ nơi “thâm sơn cùng cốc” để lưu lại những khoảnh khắc hiếm có về đất và người miền di sản.
Trong quá khứ cũng như hiện tại, Việt Nam và Hàn Quốc có sự tương đồng về lịch sử, văn hoá và có mối quan hệ gắn bó mật thiết. Đặc biệt cách đây gần 10 thế kỷ, đất nước Hàn Quốc đã đón vị sứ giả đặc biệt của Việt Nam là một vị hoàng tử triều Lý sang Hàn Quốc sinh sống và lập nghiệp, đóng góp vào sự hình thành phát triển của đất nước Hàn Quốc.
Truyện ngắn của SCÔTTCRALIR (Anh)
Trong một thị trấn nhỏ, Jenny người mẹ độc thân sống với đứa con trai Dennis 12 tuổi. Jenny sắp sửa tái hôn, người dân thị trấn khi tổ chức hôn lễ có thói quen là đến quận Christie có phong cảnh tươi đẹp, Jenny cũng không ngoại lệ, cô đang khát khao hôn lễ được cử hành.
Thanh Xuân
Giải thưởng nhiếp ảnh quốc tế thường niên Sony World Photography Awards 2019 vừa công bố các hạng mục đoạt giải. Tay máy Phan Khanh với bức ảnh chụp hai cha con tại Lễ hội hóa trang của Tây Nguyên đã giành giải Nhất hạng mục ảnh quốc gia.