NGUYỄN QUANG HẢI
Văn nghệ làng quê Việt Nam đã được sản sinh ra từ thuở mới hình thành làng quê Việt Nam. Nhận định như vậy chẳng e dè rằng chủ quan, võ đoán. Bởi đó là kết quả sưu tầm, nghiên cứu của các thế hệ ông cha ta.
VŨ VĂN LÂU
Ngoài những thành ngữ, tục ngữ (TNTN) về con trâu nêu cách chọn giống tốt, cấu tạo, sức vóc, nết ăn, nết làm, tập tính và giá trị “là đầu cơ nghiệp", còn rất nhiều TNTN khác nói đến con trâu nhưng là để bàn chuyện đời, chuyện con người và xã hội.
NGUYỄN KHẮC THIỆU
Đông Hồ, một làng tranh truyền thống, dân gian thời xưa của người Việt. Xen các bức tranh ta thấy sinh hoạt của người Việt thật là phong phú, như cảnh đấu vật, chơi đu ngày xuân, chơi ô ăn quan, rồi cảnh mục đồng thổi sáo trên lưng trâu.
VŨ VĂN LÂU
Thư pháp từ xưa đã là một thú chơi tao nhã đầy trí tuệ và nghệ thuật cao siêu, lắng đọng hồn cốt của con người. Thú chơi này lúc đầu mới chỉ lưu hành trong nội bộ các bậc túc nho “Văn hay chữ tốt”. Sau nghệ thuật Thư pháp ngày càng được nhiều người hiểu biết, càng đông người hâm mộ, thu hút khá nhiều các bậc văn sĩ và đông đảo những người yêu chữ nghĩa. Có thời kỳ trở thành cao trào .
TRƯƠNG HÁN VŨ
Theo “Thiền Uyển Tập Anh” (1), Nguyễn Minh Không sinh ngày 15 tháng 10 năm 1065, mất năm 1141, tên húy là Nguyễn Chí Thành, sinh tại xã Đàm Xá, phủ Tràng An (nay là làng Điềm Xá, xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình).
LÊ DOÃN ĐÀM
Ở phía Đông, trong cố đô Hoa Lư, có một ngôi phủ, mang tên: Phủ Kình Thiên (Phủ Vườn Thiên), xưa thuộc xứ Đông Lân, nay là thôn Đông, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
NGUYỄN QUANG HẢI
Chầu văn cổ truyền là một loại hình nghệ thuật đàn - hát, có kết hợp với lên đồng (biểu diễn trong vai các chư vị thần linh). “Chầu văn” nghĩa là: Văn chầu thánh. Hát chầu văn nghĩa là hát những bài văn để chầu thánh.
LÊ DOÃN ĐÀM
Nước ta vốn được tạo hóa ưu ái, ban tặng có thế núi sông hùng vĩ. Khí thiêng sông núi đã sinh ra các bậc vĩ nhân, anh hùng hào kiệt cùng với các hiền tài trí sĩ, đời nào cũng có, do vậy mà dân ta đã thường nói: “Địa linh sinh ra nhân kiệt”. Thuở xưa, nước ta bị giặc phương Bắc cai trị.
NGUYỄN XUÂN KHANG
Ninh Bình có hai dân tộc anh em cùng sinh sống, cư ngụ, đó là dân tộc Kinh và dân tộc Mường. Người Mường sống chủ yếu ở vùng đồi núi phía bắc tỉnh với dân số ước khoảng hơn 20 nghìn người. Người Mường sống định cư, hòa nhập với người Kinh, cùng chung lòng gắng sức xây dựng Ninh Bình phồn vinh, thịnh vượng.
NGUYỄN KIM CÚC
Đến với Ninh Bình ngoài việc được chiêm ngưỡng khám phá cảnh quan tuyệt đẹp, du khách còn được tham gia nhiều lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc. Một trong những lễ hội lớn nhất, thu hút nhiều khách trong nước và quốc tế, đó là lễ hội Trường Yên (nay gọi là lễ hội Cố đô Hoa Lư).
NGUYỄN QUANG HẢI
Đinh Tiên Hoàng - Đại Thắng Minh Hoàng Đế (?- 979) là vị Hoàng đế có công lao thống nhất giang sơn, lập nên nước Đại Cồ Việt, dựng tạo kinh đô Hoa Lư.