Thứ hai, 14/10/2024
Phê bình văn học

Về những truyện ngắn viết theo thể tài luận đề xã hội của nhà văn Đinh Ngọc Lâm

Thứ ba, 02/07/2024

NGUYỄN MẠNH CƯỜNG 

Truyện ngắn của nhà văn Đinh Ngọc Lâm có hai nguồn cảm hứng chủ đạo: Đồng cảm, xót thương chia sẻ với những phận người nhỏ bé gặp lắm tai ương, thua thiệt trong cuộc sống giàu tinh thần nhân đạo của chủ nghĩa nhân văn và luận bàn về các hiện tượng xã hội mang tinh thần thức tỉnh. Trong bài này, người viết chỉ tập trung chia sẻ cảm nhận của mình về những truyện ngắn luận đề xã hội của nhà văn.

Nỗi người, nỗi quê trong ký ức người xa xứ

Thứ sáu, 23/02/2024

  Th.s NGUYỄN THỊ BÌNH

Ngân lên như một khắc khoải dịu dàng…

Thứ hai, 27/11/2023

Lời bình của NGUYÊN PHƯƠNG

Nhà văn Lê Minh Khuê: Những trang văn xanh mãi

Thứ sáu, 17/11/2023

PHÙNG VĂN KHAI

Chúng tôi vẫn thường gọi nhà văn Lê Minh Khuê là chị một cách tự nhiên ấm áp đúng nghĩa và thoải mái. Chị thường cười hiền nhỏ nhẹ còn khen cánh nhà văn trẻ chăm viết. Biết thừa chị động viên chúng tôi, song những niềm vui như vậy thật cần thiết trong cuộc sống vốn không phải lúc nào cũng dễ dàng hôm nay.

Xuân Hương và cái hồng nhan

Thứ ba, 12/09/2023

PGS. TS. VŨ NHO

(Đại hội đồng UNESCO lần thứ 41 đã vinh danh thi sĩ Hồ Xuân Hương và nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu là Danh nhân văn hóa - ngày 23/11/2021, tại Paris - Pháp)

Không gian nghệ thuật trong bài thơ “Những ngọn gió đồng” của Bình Nguyên

Thứ năm, 15/06/2023

VŨ KHÁNH PHƯỢNG

Bài thơ “Những ngọn gió đồng” của nhà thơ Bình Nguyên có một không gian ngập tràn hương vị đồng quê. Không gian ấy chính là mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng những xúc cảm đẹp đẽ ngày một thêm xanh tươi.

Những vấn đề đặt ra từ “Câu chuyện nơi bến sông”

Thứ tư, 14/06/2023

NGUYỄN THỊ BÌNH 

Người đọc bắt đầu chú ý đến cái tên Nguyễn Minh Ngọc qua cuốn tiểu thuyết đầu tay “Một đời người” - Nxb Hội Nhà văn, 2012 - Giải A Giải thưởng Văn học nghệ thuật Trương Hán Siêu tỉnh Ninh Bình lần thứ V. Kể từ đó, tác phẩm của chị xuất hiện thường xuyên trên Tạp chí Văn nghệ tỉnh nhà. Tuy đã vào tuổi “thất tuần” nhưng chị vẫn bền bỉ sáng tác.  

“Câu thơ sổ gió- ngược nguồn- tìm hoa”

Thứ năm, 13/04/2023

NGUYỄN MẠNH CƯỜNG 

Quý II năm 2020, nhà thơ Vũ Đức Thanh xuất bản tập thơ “Để còn nỗi nhớ” (Nxb Hội Nhà văn) sau các tập “Mùa hoa cúc quỳ” (Nxb Hội Nhà văn, 2006) và “Lặng im nhớ” (Nxb Hội Nhà văn, 2013).

Hương vị tình đời, tình người

Thứ tư, 12/04/2023

NGUYỄN HỒNG VINH

Tôi trân trọng đón tập thơ đầu tay của nhà báo, tiến sĩ Bùi Thế Đức gồm 37 bài được cấu trúc thành 4 phần rành mạch. Phần I là Tiếng gọi mùa xuân; Phần II là Kỷ niệm mùa hè; Phần III là Hương vị mùa thu; Phần IV là Nỗi nhớ mùa đông.

Hình ảnh Mẹ trong thơ đương đại Ninh Bình

Thứ năm, 23/02/2023

NGUYỄN THỊ BÌNH

Viết về người phụ nữ nói chung, người mẹ nói riêng luôn là mạch nguồn cảm hứng bất tận trong sáng tác của các văn nghệ sĩ. Chỉ nói về thơ đương đại Ninh Bình, cũng không thể thống kê hết có bao nhiêu tác giả, tác phẩm viết về mẹ?

“Cỏ nghìn kiếp” vẫn tự xanh cho đời

Thứ sáu, 17/02/2023

Lời bình của HOÀN NGUYỄN

Viên thuốc đắng không biết mình là đắng

Thứ năm, 16/02/2023

Nhà lý luận phê bình ĐỖ NGỌC YÊN

Tôi cầm trong tay tập truyện ngắn có tên “Xuống cửa là đường” của nữ nhà văn Phạm Thị Duyên, hiện là Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình. Tên sách lúc đầu gây cho tôi một chút bất ngờ, vì người ta vẫn thường nói: Ra khỏi cửa là đường, chứ ít ai nói: Xuống cửa là đường.

Vẻ đẹp của người phụ nữ Ja Rai qua truyện ngắn "Hoa cúc quỳ đã nở vàng rực rỡ"

Thứ năm, 20/10/2022

BÙI HẰNG 

Hoa cúc qùy, cái tên gợi đến miền đất đỏ - Tây Nguyên. Được nghe nhiều về sự tích loài hoa dại này nhưng không hiểu sao khi đọc truyện ngắn “Hoa cúc quỳ đã nở vàng rực rỡ” của Vũ Minh Nguyệt in trên Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình số tháng 7 năm 2012 lại có sức ám ảnh đến lạ. Chuyện kể về người con gái tên Thi, hiện thân của vẻ đẹp cả về hình thức lẫn tâm hồn đã phần nào thể hiện được tư tưởng, tình cảm nhất quán của tác giả khi chị viết về những người phụ nữ.

Đặc sắc truyện ngắn Lê Hoài Nam

Thứ sáu, 07/10/2022

TRẦN THỊ TRÂM

Tuyển tập truyện ngắn Lê Hoài Nam do Nhà xuất bản Hội Nhà Văn ấn hành, tháng 4 năm 2022, gồm 42 tác phẩm được chia làm 2 phần. Phần thứ nhất là 24 truyện viết về đề tài chiến tranh và một số vấn đề hậu chiến. Phần thứ hai là 18 truyện ngắn dành cho đề tài lịch sử và tôn giáo.

Hình tượng gió trong thơ Bình Nguyên

Thứ tư, 06/07/2022

PHẠM NGA

Con đường, cây, cỏ, núi, sông, trăng, gió… là những hình tượng nghệ thuật mà nhà thơ Bình Nguyên dày công gieo trồng trên mảnh đất thơ trù phú của mình. Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ đã lựa chọn “gió” làm hình tượng thơ xuyên suốt các bài thơ, các tập thơ đặc biệt tập “Những ngọn gió đồng”.

Dắt hồn tiên nữ vào thơ

Thứ năm, 09/06/2022

Lời bình của DIỆU THOA 

"Chuyến đi săn cuối cùng" gợi mở những giá trị nhân văn sâu sắc

Thứ hai, 07/03/2022

BÙI HẰNG 

Bạn đọc biết đến Sương Nguyệt Minh với những thành công ban đầu chủ yếu ở thể loại truyện ngắn. Văn chương của Sương Nguyệt Minh vừa có cái trầm tĩnh, đôn hậu của một người lính cầm bút vừa có cái sắc sảo của một nhà văn tinh nhạy khi sống trong xã hội kinh tế thị trường đầy biến động.

Thơ Lê Thi Hữu

Thứ tư, 16/02/2022

BÌNH NGUYÊN 

Lê Thi Hữu làm thơ và có thơ in trên các báo, tạp chí từ khá sớm, nhưng mãi đến năm 2004 ông mới cho ra đời tập “Lục bát thương” chưa đầy sáu mươi trang do Nhà xuất bản Văn học ấn hành. Tập thơ chuyên về lục bát, chỉ có 41 bài nhưng khá ấn tượng bởi một giọng điệu.

Thức cùng bóng tối nuôi hy vọng

Thứ sáu, 17/12/2021

LÂM XUÂN VI

“Khi tôi nhận được tập thơ Thức cùng bóng tối của Nguyễn Việt Anh gửi tặng thì ngay cả chị bưu tá cũng phải reo lên: “Thật may cho bác, là cháu chứ người khác thì chịu không tìm ra”. Chả là địa chỉ để gửi cho tôi đã được thay đổi cách đây 20 năm; Người gửi tặng thơ lại không hề quen biết, sinh năm 1982 sau tôi vừa đúng 40 năm. Mọi chuyện đều lạ lẫm.

Khoảng lặng sóng ngầm

Thứ sáu, 10/12/2021

PHẠM THỊ THÚY NGA

Nhà văn Nguyễn Trọng Tân sinh năm 1949 quê Phú Thọ. Ông tham gia kháng chiến từ năm 1966 đến năm 1976. Sau chiến tranh là giáo viên giảng dạy đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1984, ông chuyên tâm vào làm báo, viết văn. Ông tham gia phụ trách các tờ báo: Tuổi trẻ Thủ đô, Thanh tra, Dân tộc và phát triển, Tạp chí Văn học nước ngoài.

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam sau chiến tranh

Thứ sáu, 12/11/2021

THANH THẢN 

Người phụ nữ có một bổn phận vô cùng lớn lao và vẻ vang là duy trì nòi giống, phát triển nhân loại. Đại văn hào Nga Maxim Gorky viết: “Đời thiếu mẹ hiền, không phụ nữ/ Anh hùng thi sỹ hỡi còn đâu…”.

Cuốn sách đồ sộ về triều đại nhà Đinh

Thứ sáu, 08/10/2021

VŨ NHO 

Tiểu thuyết lịch sử “Đinh Tiên Hoàng” của Vũ Xuân Tửu, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2020.    

Cảm nhận những bài thơ hay viết cho thiếu nhi về mùa thu - trăng thu của hai nhà thơ quê hương

Thứ hai, 20/09/2021

NGUYỄN QUANG HẢO 

Nhà thơ quân đội Tạ Hữu Yên quê hương Cố đô Hoa Lư với tấm lòng vì trẻ thơ, yêu quý trẻ thơ ông đã dành nhiều thời gian sáng tác cho các em. Nhà xuất bản Thanh niên ấn hành tập “ Nụ và Hoa” với 50 bài thơ chọn lọc ông tâm đắc nhất viết tặng riêng cho thiếu niên nhi đồng

Văn trẻ: Không phải cứ sốt sắng là được

Thứ sáu, 10/09/2021

HOÀNG ĐĂNG KHOA

Thơ Núi Non Nước đương đại - đôi điều cảm nhận

Thứ ba, 31/08/2021

NGUYỄN THỊ BÌNH 

Cuốn sách “Thơ núi Non Nước đương đại”, Nxb Hội Nhà văn, 2021 do hai tác giả Lã Đăng Bật và Thanh Thản sưu tầm, biên soạn, ra đời giữa lúc tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa tổ chức thành công Lễ khai mạc Năm du lịch quốc gia - Ninh Bình, 2021 với chủ đề “Hoa Lư - Cố đô ngàn năm”.

Kim loại và khoáng chất trong Truyện Kiều

Thứ tư, 11/08/2021

VŨ ĐỨC THANH 

Thế giới tự nhiên chia làm bốn bậc: bậc một - sỏi đá trơ trơ; bậc hai - cỏ cây có sinh, có diệt; bậc ba - động vật biết di chuyển, hú gọi nhau; bậc bốn - con người biết tư duy, tự nhận xét về mình, có tiếng nói, chữ viết. Bốn bậc ấy vừa có tính độc lập tương đối, vừa liên quan, phụ thuộc, sử dụng lẫn nhau… (mà con người là chúa tể).

Tiểu thuyết lịch sử có gì mới?

Thứ ba, 03/08/2021

PHONG SƯƠNG 

Một cuộc hội ngộ văn học đã diễn ra. Thuần các nhà văn. Già nhất cỡ Y Ban, Phạm Thanh Khương, Vũ Tuấn Anh. Thau tháu những Uông Triều, Nguyễn Thế Hùng, Phùng Văn Khai, Phạm Vân Anh, Trần Đức Tĩnh… Thẳng thắn. Chân thành. Thoải mái. Nhưng không khí học thuật thấm đẫm khi bàn về tiểu thuyết lịch sử. Cụ thể là Nam Đế Vạn Xuân mới ra lò của nhà văn Phùng Văn Khai.

"Những người làm chủ biển Đông": Sức mạnh của "Năng lượng kỳ diệu"

Thứ hai, 02/08/2021

PHẠM XUÂN TRƯỜNG

Biển Đông đang sục sôi, lật lại trang thơ của nhà thơ Văn Lê trong tập thơ “Vé trở về” của ông mới được tái bản, trong đó có bài thơ: “Những người làm chủ biển Đông” được viết cách đây hơn 1/4 thế kỷ (khởi viết năm 1988, hoàn chỉnh năm 2010) khá đặc biệt.

Hải Âu và "Cải xanh trên đảo Trường Sa"

Thứ năm, 01/07/2021

HOÀN NGUYỄN

Đã có rất nhiều người đến với thơ như một men say. Một thứ men được chưng cất từ những cảm xúc và sự trải nghiệm của cuộc đời. Có thể chính thơ đã làm cho chất men ấy đưa đẩy cuộc đời lên hương, đó là cách “hữu xạ tự nhiên hương”. Rồi cũng từ hương đời ấy cất lên thành tiếng, thành lời và thành những thi ảnh có được từ chính cuộc đời mang lại.

Cái phi lý trong “Vụ án” của Franz kafka

Thứ ba, 29/06/2021

TRẦN THỊ HUYỀN PHƯƠNG, NGUYỄN THỊ THU

(Khoa Xã hội – Du lịch, Đại học Hoa Lư)

Cảm thức thân phận trong truyện ngắn của một cây bút nữ

Thứ năm, 20/05/2021

ĐỖ HẢI NINH

Sự nở rộ của của các cây bút nữ trong giai đoạn sau 1986 đã tạo nên một cú hích mạnh mẽ, một luồng sinh khí mới cho văn chương bằng sự hiện diện tiếng nói mạnh mẽ mà sâu thẳm, da diết của nữ giới về chính họ, những thân phận phụ nữ với những trải nghiệm từ nội giới. Không chỉ phá vỡ thế nghiêng lệch, bị lấn át bởi nam giới, các cây bút nữ còn làm nổi sóng văn đàn và tạo nên xu thế mới của văn chương đương đại bằng cái nhìn riêng, lối viết và ngôn ngữ riêng của giới mình. 

"Có đàn chim lạ" - một sự khởi đầu đầy hứa hẹn

Thứ hai, 26/04/2021

NGUYỄN THỊ BÌNH 

Thúy Hoàng là tác giả trẻ, truyện ngắn của chị thường xuất hiện trên Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình và trên các phương tiện thông tin đại chúng trong những năm gần đây. Cùng với Mai Thị Hồng Quế, truyện ngắn của hai cây bút nữ này đã thổi vào nền văn xuôi Ninh Bình một luồng gió mới, trẻ trung, khác lạ và đầy hứa hẹn.

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Trang trại hoa hồng của Đỗ Kim Cuông

Thứ sáu, 09/04/2021

T.S NGUYỄN MẠNH QUỲNH 

Nhìn lại văn học ta trong những năm qua, thấy có một thực tế là, giờ đây, viết về chiến tranh với những mô-tip thường thấy của dạng thể tài này như ngợi ca khí phách, lòng kiên trung, đoàn kết, đồng lòng, xả thân… rất hiếm thấy, kể cả với những nhà văn đã từng mặc áo lính, tham gia chiến trận.

"Ông họa sĩ làng tôi" (*) và quan điểm nghệ thuật chân chính

Thứ hai, 19/10/2020

Th.S ĐỖ VĂN CHUYẾN
(Rút từ tập Phê bình "Trước trang văn" - Giải C, Giải thưởng VHNT Trương Hán Siêu tỉnh Ninh Bình lần thứ V)

Bá Kiến con quỷ dữ mang bộ mặt người ở làng Vũ Đại

Thứ ba, 18/08/2020

BÙI NGỌC MINH 

1. Dường như mỗi nhân vật trong kiệt tác Chí Phèo của Nam Cao đều từ trang sách bước ra cuộc đời, từ một cái tên riêng trở thành cái tên chung để người đời dùng chỉ một loại người, một loại tính cách nào đấy trong cuộc sống thực của nhiều thời.

Khi bóng chiều đổ xuống ...

Thứ tư, 01/07/2020

MAI THỊ HỒNG QUẾ 

(Nhân đọc bài thơ "Dì tôi" của Ninh Đức Hậu)

Trầm tư thưởng ngoạn Thi tập Đỗ Văn Khang

Thứ năm, 25/06/2020

MẠC KHẢI TUÂN 

Đỗ Văn Khang là người không chỉ dùng tư duy lôgíc để làm khoa học (Ông đạt hai bằng Tiến sỹ: một là Tiến sỹ Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, hai là Tiến sỹ các khoa học Triết học Đại học Tổng hợp Quốc gia Nga - Mátxcơva. Ông là người Việt Nam độc nhất được Nga phong Trạng nguyên); mà còn dùng tư duy hình tượng để viết văn và làm thơ.

Thanh Thản, một đời thơ lửa cháy

Thứ năm, 30/04/2020

HOÀN NGUYỄN

Khi tôi sinh ra, nhà thơ Thanh Thản đã qua hành trình “xẻ dọc Trường Sơn” với chiếc ba lô trên vai cùng vốn liếng thơ có được. Thời gian trôi, trải qua nhiều công việc từ thày giáo đến cán bộ quản lý rồi về giữ cương vị Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình.

"Xuống cửa là đường" - Niềm tin còn mãi!

Thứ hai, 13/04/2020

KHÁNH PHƯỢNG

Giữa lúc dịch cúm Corona đang lan rộng khắp toàn cầu, nỗi sợ hãi, hoang mang len lỏi khắp các ngõ ngách trong tâm hồn con người, tôi kiếm tìm sự bình yên trong những trang sách.

Có một Vạn Xuân kiến quốc kháng thiên thu

Thứ năm, 09/04/2020

Nhà nghiên cứu PHẠM MINH QUÂN

Trong suốt chiều dài giai đoạn Bắc thuộc và chống Bắc thuộc của lịch sử Việt Nam, Lý Bí (503-548) nổi lên như một mốc son chói lọi. Bởi ông là người Việt Nam đầu tiên tự xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu nước Vạn Xuân và niên hiệu riêng Thiên Đức.

Không có sự hoàn thiện cuối cùng

Thứ năm, 12/03/2020

 TRẦN DUY ĐỚI

Những năm 60 của thế kỷ trước, người yêu thơ Việt Nam không ai không biết đến một hiện tượng văn học trên thi đàn: Thần đồng Trần Đăng Khoa, yếu tố đột biến bẩm sinh được nhấn nhá như huyền thoại.

Bình bài thơ Gửi chị Tầm

Thứ tư, 11/03/2020

Lời bình của HOÀN NGUYỄN


Gửi chị Tầm
Em lục bát chị lục nồi
Cái năm đói rách mẹ ngồi buồn trông
Dìu nhau qua mấy mùa đông
Ngày xuân ấy chị sang sông một chiều

Muôn màu cuộc sống trong "Xuống cửa là đường"

Thứ sáu, 07/02/2020

NGUYỄN THỊ BÌNH

Từ tập truyện ngắn đầu tay Những viên sỏi phát sáng- Nxb Phụ nữ, năm 2007, (Giải B, giải thưởng Trương Hán Siêu tỉnh Ninh Bình lần thứ IV), cho đến năm 2019, sau những chờ đợi của độc giả, Phạm Thị Duyên đã cho ra mắt tập truyện ngắn thứ hai “Xuống cửa là đường”.

Cùng “Chạm vào nỗi nhớ” của nhà thơ Nguyễn Thị Bình

Thứ năm, 05/12/2019

HÀ THỊ VINH TÂM 

Cầm trên tay tập thơ “Chạm vào nỗi nhớ” của nhà thơ Nguyễn Thị Bình, tôi nghĩ đến hình ảnh một người phụ nữ đoan trang, nhân hậu, vừa dịu dàng vừa đa cảm và sâu sắc trước bao giông gió của cuộc đời.

Vượt lên tàn lụi miệt mài mà xanh

Chủ nhật, 24/11/2019

Lời bình của ĐẶNG DIỆU THOA 

Đứt dây mà xót thương bầu bí ơi

Thứ tư, 23/10/2019

LÂM XUÂN VI 

(Nhân đọc bài thơ “Nói với con chồng”

của nhà thơ Nguyễn Thị Mai)

Bình Nguyên triết lý nhân sinh trong Trăng hẹn một lần thu

Thứ ba, 22/10/2019

HOÀN NGUYỄN 

Nghệ thuật là sự thể hiện cái tôi tối thượng, nó hoàn toàn chịu sự chi phối của ý chí chủ quan người sáng tác cảm nhận về thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy. Ý chí chủ quan ấy lại chịu sự tác động rất lớn từ sự trải nghiệm của bản thể mỗi cá nhân.

Phúc nhà bồi đắp yêu thương (Đọc tập thơ “Phúc nhà” của  Lâm Xuân Vi)

Chủ nhật, 20/10/2019

MAI VĂN PHẤN
Thơ Lâm Xuân Vi đã trải qua hành trình dài. Với mười tập thơ, ba tập tiểu luận, phê bình, ký và ghi chép, nhà thơ đã tạo được dấu ấn khó quên trong lòng bạn đọc về một phong cách thơ không thể trộn lẫn, chân thành mà mê mẩn, bao dung mà quyến rũ.

Nét quê

Thứ sáu, 04/10/2019

PHẠM NGA 

Thế giới trẻ thơ trong sáng tác văn chương của Nguyễn Quang Hảo

Thứ sáu, 04/10/2019

BÙI HỒNG 

Trong dòng chảy văn học dân tộc, văn học thiếu nhi luôn được xem là món ăn tinh thần bổ ích, góp phần bồi đắp trí tuệ, tâm hồn trẻ thơ, hướng tới sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho các em.

Tiếng lòng trong thơ Trần Xuân Trường

Thứ hai, 23/09/2019

TS. NGUYỄN MẠNH QUỲNH 

S.Freud nhà Phân tâm học lỗi lạc người Thụy Sỹ là người đầu tiên phát hiện và phân tích một cách có hệ thống cấu trúc chiều sâu tâm lý của con người.

Song đôi lục bát cùng Bình Nguyên

Thứ năm, 15/08/2019

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG 
(Đọc tập thơ "Trăng hẹn một lần thu" của Bình Nguyên

Theo nhịp lục bát, thỉnh thoảng giữa dòng lại trôi xuôi đôi cặp “hai hàng”, “song song” mà biến thể của nó là “sóng đôi”, “bên núi, bên non”, “hết lở lại bồi’…Cũng không ngụ ý gì, là nhà thơ tự nhiên mà viết thế. Nhưng một cách tình cờ đấy cũng lại là cái tứ chung cho cả tập thơ . Trong vần điệu uyển chuyển của lục bát chứa chất cả bao điều vĩnh cửu và mới mẻ của đời sống này.

Đôi điều cảm nhận từ tập truyện ngắn "Đi qua đồng cói" của tác giả Vũ Thanh Lịch

Thứ năm, 15/08/2019

NGUYỄN VĂN NHƯỢNG

Trước sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội, khoảng hơn chục năm trở lại đây, bộ mặt văn học đương đại Việt Nam chứng kiến sự xuất hiện của nhiều cây bút nữ có triển vọng. Đặc biệt, những cây bút sinh sau 1975, họ lớn lên trong bối cảnh đất nước đã giải phóng nhưng còn ngổn ngang, bộn bề khó khăn.

Bán chạy và bán ế

Thứ năm, 25/07/2019

UÔNG TRIỀU

Là nhà văn, anh muốn tác phẩm của mình được bạn đọc đón đợi thế nào? Mong ngóng hay hờ hững, lạnh nhạt. Nếu tác phẩm được nhiều người mong đợi nó sẽ bán chạy và ngược lại nếu chỉ một số nhỏ quan tâm đến, nó sẽ bán ế. Nhưng thêm một câu hỏi nữa được đặt ra, bán chạy hay bán ế có đồng nghĩa với chất lượng sản phẩm?

Đinh Ngọc Lâm ngòi bút chân đi tìm cái đẹp

Thứ tư, 24/07/2019

Paul NGUYỄN HOÀNG ĐỨC
(Viết về tập truyện ngắn “Tấm gương chiếu hậu”)
Có một phương ngôn thật khắc nghiệt “Nếu một nhà thơ làm chính trị, thì chúng ta sẽ mất một nhà thơ, và sẽ được một nhà chính trị tồi”. Nhưng cũng may mắn thay đó là câu giành cho nhà thơ, chứ không phải nhà văn.

Có một dòng sông thao thiết chảy     

Thứ năm, 18/07/2019

NINH ĐỨC HẬU
Có một dòng sông tháng ngày thao thiết chảy. Dòng sông ấy chở nặng phù sa. Phù sa của dòng sông là những con chữ giản dị mà chở nặng nghĩa tình. Những con chữ làm điểm nhấn cho các tác phẩm văn chương. Những con chữ của một nữ tác giả viết phê bình văn học khiêm nhường mà sâu sắc. Chị đọc, cảm nhận, trân trọng từng tác phẩm, để rồi những con chữ như những giọt phù sa tràn đầy sinh lực làm nên sự thao thiết của một dòng sông.

Có một ngày thơ 

Thứ năm, 18/07/2019

Lời bình của HOÀN NGUYỄN 

Nguyễn Hữu Văn nguời cần mẫn say mê con chữ

Thứ năm, 18/07/2019

NGUYỄN THỊ BÌNH
Nguyễn Hữu Văn là một người viết “khỏe”. Nói thế bởi tác phẩm của ông vẫn được xuất bản đều đặn, bất kể thời gian và tuổi tác. Đó là điều tôi rất khâm phục. Khâm phục nữa là ông viết khá đa dạng các thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn và cả thơ…

Sức lan tỏa từ đèn không tắt sáng

Thứ hai, 24/06/2019

NGUYỄN THỊ BÌNH

Ma Văn Kháng là nhà văn gạo cội của nền Văn học hiện đại Việt Nam. Cả đời ông đã cống hiến không mệt mỏi cho văn học nước nhà.

Đọc “Ông Sì Lồ” Nhớ “Ông Hổ Lửa”

Thứ năm, 02/05/2019

NGUYỄN TRẦN BÉ  
(Cảm nghĩ nhỏ khi đọc tập truyện và ký “Ông Sì Lồ” của Lê Hữu Chư)

Tôi biết tác giả Lê Hữu Chư, hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Ninh Bình, từ khi ông còn là một cán bộ lâm nghiệp, công tác ở Lâm trường Tân Phong, đóng chân trên địa bàn xã Đức Ninh (phía Nam huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang), cách xã Thái Hòa của tôi chưa đầy chục cây số.

 

“Ngôn ngữ đồng đất” Của người gieo hạt

Thứ năm, 02/05/2019

 HOÀN NGUYỄN

Phấn khởi và lo lắng khi tôi được nhà thơ Lâm Xuân Vi gửi cho cả tuyển tập đời thơ 332 bài của ông đã dàn trang qua e.mail. Nói phấn khởi vì có thể ông tin tôi nên gửi cho đọc. Nói lo lắng bởi khi ông ra tuyển tập, nhiều nhà thơ đã có những nhận xét đánh giá. Hơn thế nữa, thơ ông đã có vị trí nhất định trong lòng bạn đọc.

Rưng rưng những vần thơ về mẹ

Thứ hai, 01/04/2019

Lời bình của PHẠM NGA

Mẹ

Tiễn con bận ấy lên tàu
Mẹ về nén giữa hai đầu nắng mưa
Đất phèn bạc áo từ xưa
Nén hương mẹ khấn mẹ thưa với lời

Song đôi lục bát

Thứ năm, 14/03/2019

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
(Đọc tập thơ “Trăng hẹn một lần thu" của Bình Nguyên)

Theo nhịp lục bát, thỉnh thoảng giữa dòng lại trôi xuôi đôi cặp “hai hàng”, “song song” mà biến thể của nó là “sóng đôi”, “bên núi, bên non”, “hết lở lại bồi’…Cũng không ngụ ý gì, là nhà thơ tự nhiên mà viết thế. Nhưng một cách tình cờ đấy cũng lại là cái tứ chung cho cả tập thơ . Trong vần điệu uyển chuyển của lục bát chứa chất cả bao điều vĩnh cửu và mới mẻ của đời sống này.

Những ngọn gió đồng

Thứ hai, 05/11/2018

Lời bình của HOÀN NGUYỄN